Người chuyển dịch:
Nguyễn Thế Bài
Đức Thánh Cha CẢNH BÁO NẠN "CHỦ NGHĨA GIÁO SĨ"
NGĂN CẢN SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA GIÁO DÂN.
NHƯNG CHỦ NGHĨA NẦY CŨNG CÓ SỰ TIẾP TAY ĐỒNG LỎA CỦA...GIÁO
DÂN, KHI TRONG MỘT GIÁO XỨ CÓ NHỮNG GIÁO DÂN LUỒN CÚI, NỊNH BỢ, MUỐN LẤY LÒNG
CHA XỨ (và cha xứ hài lòng về những giáo dân tốt lành, ngoan ngoãn nầy).
Nhân dịp một cuộc gặp mặt các thành viên hiệp hội
"Corallo", một mạng phát thanh và truyền hình Ý theo Công giáo có mặt
trong mọi vùng miền nước Ý: vào ngày 22/03, ĐTC Phanxico cảnh báo hãy đề phòng
chủ nghĩa giáo sĩ của các giáo sĩ và...của giáo dân: "KHÔNG CÓ CHỦ NGHĨA
GIÁO SĨ, NẾU KHÔNG CÓ NHỮNG GIÁO DÂN MUỐN ĐƯỢC GIÁO SĨ HÓA."
"Chủ nghĩa giáo sĩ "mà vụ phụ trách
"Corolla" nói tới, theo lời ĐTC, là "một trong những sự dữ, một
trong những điều xấu xa của Giáo Hội": nó ngăn cản sự tăng trưởng của người
giáo dân".
ĐTC nói thêm : NHƯNG CÓ MỘT SỰ XẤU XA ĐỒNG PHẠM, bởi vì cám
dỗ giáo sĩ hóa các giáo dân làm hài lòng các linh mục, nhưng khi bao giáo dân
như vậy, quỳ gối, xin được giáo sĩ hóa, vì như thế PLUS COMMODE, thì PLUS
COMMODE! Và đó là một tội bị phạm cả hai tay! Chúng ta phải thắng được cám dỗ nầy.
Giáo dân phải là giáo dân, được rửa tội, có được sức mạnh đến từ phép rửa đã
lãnh nhận. Là người phục vụ, nhưng với ơn gọi giáo dân, và điều đó không được
đem rao bán, không điều đình sang nhượng, không đồng lõa đồng phạm với người
khác...Không! bởi vì đó vốn không phải là CĂN TÍNH"
ĐTC gợi lại trải nghiệm của Người ở Buenos Aires : "Đã
nhiều lần, trên vùng đất của tôi, tôi đã biết mấy lần nghe nói về điều đó :
"Ngài biết không, trong giáo xứ của con, con có một giáo dân khá lắm: người
nầy, anh ta rất biết tổ chức...Thưa Đức Cha, tại sao lại không phong anh ta làm
phó tế nhỉ? Ngay đó là đề xuất của vị linh mục : giáo sĩ hóa. Người giáo dân,
chúng ta hãy biến anh ta thành...Và tại sao? Phó tế, linh mục, người giáo dân
là quan trọng hơn? Không, Sai lầm là ở đó!
Người mời gọi tôn trọng căn tính của giáo dân: "Đó là một
giáo dân tốt ư? Anh ta hãy tiếp tục như vậy và hãy lớn lên như thế, bởi vì căn
tính Kitô giáo những gì thuộc về |người giáo dân| là như vậy". Với tôi, chủ
nghĩa giáo sĩ ngăn trở sự tăng trưởng của giáo dân".
"Nhưng hãy ghi nhớ nhưng gì tôi đã nói - ĐTC nhấn mạnh:
Đó là một cám dỗ tòng phạm của cả hai, bởi vì sẽ đã không có chủ nghĩa giáo sĩ,
nếu không có những giáo dân cứ muốn được giáo sĩ hóa. Như thế đã rõ ràng
chưa"?
"Chức năng của người giáo dân, người linh mục không thể
thực thi nó và rằng Thánh Linh có tự do: thỉnh thoảng,Thánh Linh linh ứng cho
linh mục làm một chuyện; thỉnh thoảng Thánh Linh linh ứng cho người giáo dân.
Người ta nói về điều đó ở trong Hội đồng mục vụ. Các Hội đồng mục vụ hết sức
quan trọng: một giáo xứ - tôi trích Giáo luật nói về vấn đề nầy - một giáo xứ
mà không có Hội đồng mục vụ, cũng không có hội đồng kinh tế tài chánh, thì
không phải là một giáo xứ tốt: nó thiếu sức sống".
_____
chữ tô đậm do người dịch.
ROME, 22 mars 2014 (Zenit.org) - Le pape François met en
garde contre le cléricalisme des clercs et … des laïcs, à l’occasion d’une
rencontre, ce samedi 22 mars, en la salle Clémentine du palais apostolique du
Vatican, avec les membres de l’association "Corallo", un réseau de
radios et télévisions italiennes d’inspiration catholique présent dans toutes
les régions de l’Italie : « il n’y aurait pas de cléricalisme s’il n’y avait
pas des laïcs qui veulent être cléricalisés ».
Le « cléricalisme » dont a parlé le responsable de
"Corallo", c’est, dit le pape « l’un des maux, l’un des maux de
l’Eglise » : il empêche « la croissance du laïc ».
Mais, ajoute le pape, « il y a un mal complice, parce que la
tentation de cléricaliser les laïcs plaît aux prêtres, mais tant de laïcs, à
genoux, demandent d’être cléricalisés, parce que c’est plus commode, c’est plus
commode ! Et cela, c’est un péché à deux mains ! Nous devons vaincre cette
tentation. Le laïc doit être laïc, baptisé, il a la force qui vient de son
baptême. Serviteur, mais avec sa vocation laïque, et cela ne se vend pas, cela
ne se négocie pas, on n’est pas complice avec l’autre… Non. (…) Parce qu’il en
va de l’identité. »
Le pape évoque son expérience à Buenos Aires : « J’ai
entendu cela tant de fois, sur ma terre : « Moi, dans ma paroisse, vous savez,
j’ai un laïc très bien : cet homme, il sait organiser… Eminence, pourquoi
est-ce qu’on ne le fait pas diacre ? C’est tout de suite la proposition du
prêtre : cléricaliser. Ce laïc, faisons-le… Et pourquoi ? Le diacre, le prêtre,
le laïc est plus important ? Non ! Voilà l’erreur ! »
Il invite à respecter l’identité propre au laïc : « C’est un
bon laïc? Qu’il continue comme cela et qu’il grandisse comme cela. Parce qu’il
en va de l’identité de l’appartenance chrétienne. Pour moi, le cléricalisme
empêche la croissance du laïc. »
« Mais ayez à l’esprit ce que j’ai dit, insiste le pape :
c’est une tentation complice des deux. Parce qu’il n’y aurait pas de
cléricalisme s’il n’y avait pas des laïcs qui veulent être cléricalisés. Est-ce
que c’est clair ? »
« La fonction du laïc, le prêtre ne peut pas l’exercer et
que l’Esprit Saint est libre : parfois, il inspire au prêtre de faire une
chose, parfois, il inspire le laïc. On en parle, au Conseil pastoral. Les
Conseils pastoraux sont tellement importants : une paroisse – et je cite là le
Code de droit canon – une paroisse qui n’a pas de Conseil pastoral ni de
Conseil des affaires économiques n’est pas une bonne paroisse : la vie manque.
»
No comments:
Post a Comment